Bóc gỡ đường dây làm giả giấy khám sức khỏe rồi bán trên mạng xã hội

Nhóm đối tượng làm giả các loại giấy khám sức khỏe, giấy chứng nhận sức khỏe của nhiều bệnh viện trên địa bàn Hà Nội và giao dịch trên mạng xã hội...
boc go duong day lam gia giay kham suc khoe roi ban tren mang xa hoi Bị tố bán giấy khám sức khỏe: Bệnh viện E khẳng định thông tin hoàn toàn giả mạo
boc go duong day lam gia giay kham suc khoe roi ban tren mang xa hoi Bắt khẩn cấp đối tượng làm giả giấy ra viện, giấy khám sức khỏe

Giao dịch trên mạng xã hội và thường xuyên thay đổi địa điểm

Cơ quan cảnh sát điều tra Công an quận Bắc Từ Liêm (Thành phố Hà Nội) cho biết, cơ quan này vừa triệt phá một đường dây bán các loại giấy khám sức khỏe, giấy chứng nhận sức khỏe giả của nhiều bệnh viện trên địa bàn thành phố.

boc go duong day lam gia giay kham suc khoe roi ban tren mang xa hoi
Ảnh minh họa

Theo đó, cảnh sát đã tạm giữ hình sự 5 đối tượng trong đường dây để điều tra về hành vi làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức.

Các đối tượng bị tạm giữ gồm: Dương Quốc Hưng (sinh năm 1990), Trịnh Thị Mai (sinh năm 1991) cùng trú tại xã Di Trạch, huyện Hoài Đức, Hà Nội; Nguyễn Văn Xuân (sinh năm 1987, trú tại xã Cấn Hữu, huyện Quốc Oai, Hà Nội); Đỗ Văn Nam (sinh năm 1992, trú tại xã Đội Bình, huyện Ứng Hòa, Hà Nội) và Vương Đình Hiếu (sinh năm 1993, trú tại phường Phúc La, quận Hà Đông, Hà Nội).

Trong 5 đối tượng trên, Đỗ Văn Nam được xác định là đối tượng cầm đầu đường dây này. Theo thông tin ban đầu, khoảng tháng 5/2018, Công an quận Bắc Từ Liêm phát hiện đường dây bán các loại giấy khám sức khỏe, giấy chứng nhận sức khỏe giả của nhiều bệnh viện trên địa bàn Hà Nội. Các đối tượng giao dịch trên mạng xã hội và thường xuyên thay đổi địa điểm.

Sau khi thu thập các tài liệu và thông tin về đối tượng, Công an quận Bắc Từ Liêm đã lập chuyên án đấu tranh triệt phá.

Ngày 4/6, lực lượng Công an quận Bắc Từ Liêm làm nhiệm vụ trên địa bàn phường Phúc Diễn đã phát hiện Dương Quốc Hưng cầm trên tay một tập hồ sơ có biểu hiện nghi vấn.

Tiến hành kiểm tra hành chính, lực lượng chức năng phát hiện, thu giữ của Hưng số giấy chứng nhận sức khỏe giả của Bệnh viện E.

Các đối tượng lần lượt sa lưới

Tại cơ quan Công an, Hưng khai nhận do thấy nhiều người có nhu cầu mua giấy khám sức khỏe và giấy chứng nhận sức khỏe nên đối tượng nảy sinh ý định tìm mua trên mạng xã hội để bán kiếm lời. Hưng và Trịnh Thị Mai (là vợ Hưng) tìm kiếm thông tin trên mạng xã hội về người bán và người mua.

Toàn bộ giấy tờ giả mà hai đối tượng này mua được đều không điền thông tin của người khám, kết quả khám cũng như ngày tháng, năm khám, chỉ có dấu của Bệnh viện E và dấu của Công ty cổ phần Bệnh viện Giao thông Vận tải. Sau đó, Hưng tự viết kết quả nội dung khám, Mai ký tên bác sỹ khám và bác sỹ trưởng đoàn khám. Hưng cũng khai, đối tượng và Trịnh Thị Mai đã đặt mua khoảng 100 tờ giấy khám bệnh giả và bán cho nhiều người. Trong đó, đối tượng Nguyễn Văn Xuân đã mua 3 đến 4 lần của Mai với số lượng lớn.

Ngày 4/6, Nguyễn Văn Xuân hẹn Mai để mua 20 tờ giấy chứng nhận sức khỏe và cho số điện thoại của khách để liên hệ giao hàng. Khi Hưng trên đường đi thực hiện giao dịch với khách hàng thì bị phát hiện, bắt giữ. Đấu tranh mở rộng, cơ quan công an đã triệu tập Trịnh Thị Mai, Nguyễn Văn Xuân đến làm việc. Các đối tượng khai đã mua lại số giấy tờ trên của Đỗ Văn Nam để bán lại.

Quá trình điều tra, cơ quan công an xác định Nam là đối tượng chính trong vụ việc. Nam thừa nhận hành vi vi phạm và khai thêm, trong việc thực hiện giao dịch với khách hàng, đối tượng không trực tiếp đi mà nhờ Vương Đình Hiếu.

Cơ quan điều tra đã ra lệnh khám xét khẩn cấp nơi ở của các đối tượng, thu nhiều giấy khám sức khỏe giả và các tài liệu có liên quan.

Hiện, Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an quận Bắc Từ Liêm đang tiếp tục làm rõ.

Theo Khánh Công/ vnmedia.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

“Dòng vốn thông minh” cho nền kinh tế bứt phá

“Dòng vốn thông minh” cho nền kinh tế bứt phá

Vốn đầu tư tư nhân vẫn đang đổ vào Việt Nam với sức nóng chưa từng có, bất chấp các cú sốc kinh tế toàn cầu. Đây không chỉ là dấu hiệu của niềm tin, mà còn là động lực mới cho khát vọng chuyển mình của một quốc gia đang đi tới giai đoạn phát triển cao hơn.
Giải bóng đá CNVCLĐ Cúp Báo Lao động Thủ đô năm 2025 thành công tốt đẹp

Giải bóng đá CNVCLĐ Cúp Báo Lao động Thủ đô năm 2025 thành công tốt đẹp

Với tinh thần nhiệt huyết, cao thượng, trung thực và đoàn kết, các đội bóng đã cống hiến cho khán giả những trận cầu kịch tính, hấp dẫn, tạo nên một sân chơi lành mạnh, bổ ích và tạo cơ hội giao lưu học hỏi lẫn nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết giữa các cơ quan, đơn vị. Kết thúc Giải bóng đá công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) Cúp Báo Lao động Thủ đô lần thứ X - năm 2025, đội bóng Liên đoàn Lao động quận Bắc Từ Liêm đã xuất sắc giành Cúp vô địch.
Phát triển Khu thương mại văn hoá nhìn từ Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng

Phát triển Khu thương mại văn hoá nhìn từ Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng

Khu phát triển thương mại và văn hóa Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng được đánh giá là một mô hình điển hình để hiện thực hóa khoản 8 Điều 21 Luật Thủ đô về xây dựng Khu phát triển thương mại và văn hóa.
Lan tỏa tinh thần học tập suốt đời, nuôi dưỡng khát vọng dân tộc

Lan tỏa tinh thần học tập suốt đời, nuôi dưỡng khát vọng dân tộc

Trong không khí phấn khởi của những ngày tháng Tư lịch sử, ngày 22/4, UBND quận Tây Hồ long trọng tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2025. Sự kiện thu hút sự tham gia của gần 1.000 người là giáo viên, học sinh, các bậc phụ huynh và cựu chiến binh trên địa bàn quận.
Cựu Thứ trưởng Bộ Công Thương khai không có ai tác động xây dựng Quyết định số 13

Cựu Thứ trưởng Bộ Công Thương khai không có ai tác động xây dựng Quyết định số 13

Ngày 22/4, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tiếp tục xét xử bị cáo Hoàng Quốc Vượng - cựu Thứ trưởng Bộ Công Thương cùng 11 bị cáo trong vụ án vi phạm tại Bộ Công Thương và một số tỉnh thành. Tại phiên tòa, bị cáo khai việc xây dựng dự thảo Quyết định số 13 mở rộng đối tượng được ưu đãi giá điện, song không vụ lợi.
Quận Tây Hồ vận dụng nhiều chính sách hợp lý trong GPMB Dự án Xây dựng cầu Tứ Liên

Quận Tây Hồ vận dụng nhiều chính sách hợp lý trong GPMB Dự án Xây dựng cầu Tứ Liên

Nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB) Dự án Xây dựng cầu Tứ Liên và đường hai đầu cầu, Quận ủy và Ủy ban nhân dân (UBND) quận Tây Hồ, Hà Nội đã tập trung toàn lực để triển khai thực hiện dự án, nêu cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ và vận dụng nhiều chính sách hợp lý trong công tác dân vận, GPMB.
Hà Nội ban hành khung giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư

Hà Nội ban hành khung giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư

Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa ký Quyết định số 33/2025/QĐ-UBND ngày 21/4/2025 về việc ban hành khung giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Tin khác

San lấp trái phép hồ Đầm - Kỳ 2: Động cơ nào khiến xã, huyện "phớt lờ" quyết định của UBND thành phố Hà Nội?

San lấp trái phép hồ Đầm - Kỳ 2: Động cơ nào khiến xã, huyện "phớt lờ" quyết định của UBND thành phố Hà Nội?

Không chỉ có dấu hiệu buông lỏng quản lý, cố tình “né tránh” cung cấp thông tin cho báo chí, để sai phạm tại khu vực hồ Đầm (xã Minh Quang, Ba Vì) tồn tại; chính quyền địa phương còn có dấu hiệu “phớt lờ” Quyết định 1614/QĐ-UBND của thành phố Hà Nội về việc không được san lấp hồ, ao, đầm trên địa bàn Thủ đô, trong đó, hồ Đầm là 1 trong 2 hồ trên địa bàn xã Minh Quang nằm trong danh mục cấm san lấp. Vậy “trên bảo”, “dưới” có thực sự nghe?
San lấp trái phép hồ Đầm - Kỳ 1: Dân lấp hồ, Chủ tịch xã Minh Quang ở đâu?

San lấp trái phép hồ Đầm - Kỳ 1: Dân lấp hồ, Chủ tịch xã Minh Quang ở đâu?

Hồ Đầm (xã Minh Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội) do Ủy ban nhân dân (UBND) xã Minh Quang quản lý, và hiện cho một người dân địa phương thầu lại để nuôi thả cá. Tuy nhiên, mới đây hàng chục mét khối đất, đá được người dân đổ xuống để san lấp, ngăn dòng chảy… Vậy nhưng, chính quyền địa phương không xử lý vi phạm kịp thời, điều này khiến nhiều người đặt câu hỏi, phải chăng có dấu hiệu tiếp tay cho sai phạm?
Vì sao cơ quan chức năng chưa ngăn chặn quyết liệt nhóm đối tượng nhiều lần đập phá nhà dân?

Vì sao cơ quan chức năng chưa ngăn chặn quyết liệt nhóm đối tượng nhiều lần đập phá nhà dân?

Ngay tại Thủ đô, một nhóm đối tượng đã nhiều lần đến phá nhà và đánh người ngay tại nhà người dân ở ngõ 180 đường Tây Mỗ, phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Sự việc khiến một người phải bó bột cánh tay, một người khác phải nhập viện, thế nhưng nhóm đối tượng kia thì vẫn nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật.
Nhà thuốc gia truyền Khôi Nguyên sẽ bị cấm hoạt động

Nhà thuốc gia truyền Khôi Nguyên sẽ bị cấm hoạt động

Cơ quan chức năng huyện Ba Vì (Hà Nội) đã phát hiện nhiều vi phạm tại Nhà thuốc gia truyền Khôi Nguyên (xã Ba Trại, huyện Ba Vì) và sẽ ra quyết định xử phạt hành chính 60 triệu đồng, đồng thời cấm cơ sở hoạt động đến khi có giấy phép hành nghề.
Ông Lưu Tuấn Nguyên thừa nhận sai phạm

Ông Lưu Tuấn Nguyên thừa nhận sai phạm

Ngày 27/2 vừa qua, Báo Lao động Thủ đô đã đăng tải bài viết “UBND huyện Ba Vì đang chỉ đạo xác minh người xưng là lương y Lưu Tuấn Nguyên chửi bới, rủa bệnh nhân... chết”. Để rộng đường dư luận, phóng viên đã trực tiếp về xã Ba Trại, huyện Ba Vì để tìm hiểu, xác minh những thông tin bạn đọc phản ánh. Tại đây, chúng tôi đã phát hiện ra nhiều chuyện “thú vị”, rất cần sự vào cuộc của các cơ quan chức năng.
Các bến, bãi, trạm trộn bê tông không phép ở Sóc Sơn - Kỳ 4: "Quả bóng" trách nhiệm

Các bến, bãi, trạm trộn bê tông không phép ở Sóc Sơn - Kỳ 4: "Quả bóng" trách nhiệm

Mặc dù các công trình vi phạm trong lĩnh vực sử dụng đất, không có giấy phép hoạt động, không có đánh giá tác động môi trường; xong, khi đề cập đến trách nhiệm thì không chỉ chính quyền địa phương, mà ngay cả các đơn vị liên quan như Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội… cũng có dấu hiệu “né tránh” trách nhiệm.
Kỳ 3: 2 trạm trộn bê tông xả thải ra sông Cầu?

Kỳ 3: 2 trạm trộn bê tông xả thải ra sông Cầu?

Không chỉ để các cá nhân xây dựng bến cảng, bãi chứa, trung chuyển vật liệu xây dựng không phép ở thôn Hòa Bình; tại khu vực này, các cơ quan chức năng còn có dấu hiệu “làm ngơ” để Công ty Cổ phần Thương mại và xây dựng Phong Sơn lấn chiếm hành lang thoát lũ, xây dựng 2 trạm trộn bê tông “chui” gây ô nhiễm môi trường, khiến nhiều người dân bức xúc.
Kỳ 2: Hàng loạt bãi vật liệu xây dựng “ăn theo” cảng Hòa Bình

Kỳ 2: Hàng loạt bãi vật liệu xây dựng “ăn theo” cảng Hòa Bình

Không chỉ cảng Hòa Bình “vô tư” hoạt động không phép, ngay sát khu vực cảng (thôn Hòa Bình, xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn), hàng loạt bãi chứa, trung chuyển vật liệu xây dựng cũng ngang nhiên tồn tại “ăn theo” cảng Hòa Bình gây bức xúc dư luận. Đáng nói, các vi phạm này hình thành ngay sát trụ sở UBND xã Trung Giã, tuy nhiên dường như vi phạm không bị xử lý, vì sao?
Các bến, bãi, trạm trộn bê tông không phép ở Sóc Sơn - Bài 1: Cảng Hòa Bình bị phạt vẫn... bình yên

Các bến, bãi, trạm trộn bê tông không phép ở Sóc Sơn - Bài 1: Cảng Hòa Bình bị phạt vẫn... bình yên

Dù không có giấy phép nhưng hàng loạt bãi tập kết vật liệu xây dựng, bến cảng, trạm trộn bê tông vẫn ngang nhiên hoạt động dọc bờ sông Cầu, thuộc xã Trung Giã, Sóc Sơn (Hà Nội), ảnh hưởng nghiêm trọng đến hành lang thoát lũ và môi trường. Đáng nói, những bến, bãi không phép này đã từng bị Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Sóc Sơn ra quyết định xử lý vi phạm, nhưng dường như các quyết định không đủ sức răn đe, vi phạm diễn biến ngày càng phức tạp hơn…
Vì sao Chứng khoán Smart Invest bị phạt tiền tỷ?

Vì sao Chứng khoán Smart Invest bị phạt tiền tỷ?

Từ đầu năm đến nay, Công ty Cổ phần Chứng khoán Smart Invest (Chứng khoán Smart Invest) liên tiếp bị Cục Thuế thành phố Hà Nội và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) xử phạt. Tổng số tiền mà công ty này phải nộp phạt hơn 1,8 tỷ đồng.
Xem thêm
Phiên bản di động