Phục hồi kinh tế sau dịch COVID-19:

Đặt doanh nghiệp là trung tâm

(LĐTĐ) Cần phải đặt doanh nghiệp là trung tâm của tất cả các giải pháp phục hồi, để có thể sớm chuyển trạng thái nền kinh tế của Việt Nam khi cuộc chiến phòng dịch Covid bước sang giai đoạn mới,… Đặc biệt, phải có kế hoạch cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp ổn định sản xuất và sẵn sàng đẩy mạnh xuất khẩu khi tình hình dịch bệnh ở các nước được kiểm soát tốt hơn. Đó là chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Công Thương tại cuộc họp triển khai các giải pháp phục hồi nền kinh tế.
dat doanh nghiep la trung tam Hà Nội tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid -19
dat doanh nghiep la trung tam Xuất khẩu khẩu trang: Cần tìm hiểu kỹ các đơn vị có chức năng tư vấn, kiểm định
dat doanh nghiep la trung tam Doanh nghiệp ổn định lao động sau đại dịch

Bám sát thị trường đang khai thác ổn định

Đề cập về tình hình kinh tế thế giới trong thời gian dịch bệnh COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp tại nhiều nước trên thế giới, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, nhiều quốc gia khác đã tính đến việc mở cửa nhưng vẫn kiểm soát chặt chẽ để sớm phục hồi kinh tế.

dat doanh nghiep la trung tam
Đặt doanh nghiệp vào trung tâm các giải pháp phục hồi sau dịch

Bộ trưởng Bộ Công Thương cho biết, hiện tại 10 trung tâm kinh tế thế giới đều phải chịu những tác động mạnh mẽ của dịch Covid -19, trong đó nhiều trung tâm kinh tế lớn đang phải đối mặt với những bất ổn và dự báo về câu chuyện đỉnh dịch, kể cả các nước đã ổn định có nguy cơ bị tấn công trở lại cũng không thể lường trước được.

Trước những khó khăn đó, theo lãnh đạo Bộ Công Thương thì các ngành cần phải đưa ra những giải pháp thích ứng trong tình hình mới để phù hợp với trạng thái nền kinh tế hiện nay. Tất cả đều dự báo kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng âm. Bài toán kinh tế Việt Nam sẽ phát triển hậu Covid -19 như thế nào phụ thuộc vào mức độ kiểm soát dịch và sự phục hồi của kinh tế toàn cầu, nhưng theo Bộ trưởng Bộ Công Thương đây là “2 vấn đề đầy rủi ro”.

Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu Phan Văn Chinh cho biết, nửa đầu tháng 4, kim ngạch Xuất nhập khẩu đạt 83 tỷ, vẫn tăng 4,7% so với cùng kỳ nhưng tất cả các nước trên thế giới đều đang bước vào vòng xoáy khó khăn khi các thị trường mạnh bị ảnh hưởng rất lớn. Thời gian tới cần tổ chức sản xuất để tạo nguồn hàng, khai thông lại thị trường trong đó cần tính đến cả những thị trường khó khăn hơn do họ thực hiện các rào cản bảo hộ thương mại.

Trước mắt, cần tổ chức lại sản xuất và xuất khẩu bằng việc bám sát các thị trường vẫn khai thác tốt như Nhật Bản, Trung Quốc. Riêng các ngành hàng dệt may, da giày và đồ gỗ nên sớm có chương trình nối lại giao thương bằng các hình thức trực tuyến; Đồng thời đề nghị hệ thống thương vụ phân tích cụ thể tình hình dịch bệnh và nhu cầu thị trường để doanh nghiệp có thể dựa vào, phân tích và đưa ra những biện pháp thích hợp nhất với thời điểm hậu Covid-19.

Cũng đề cập đến vấn đề này, theo Cục trưởng Cục Công nghiệp Trương Thanh Hoài, khó khăn nhất hiện nay là các ngành hàng dệt may da giày khi Mỹ và châu Âu chiếm đến 70% kim ngạch xuất khẩu. Với các mặt hàng này, thị trường trong nước chỉ chiếm 10% (tương đương 6 tỷ USD) mà khơi thông thị trường trong nước cũng là một vấn đề khó. Trong khi đó, các doanh nghiệp tiếp cận được các nguồn vốn để “cầm hơi” cũng là cả một vấn đề, chưa nói đến tiếp cận các dòng vốn phục hồi sản xuất, do đó, theo ông Hoài, cần phải gia hạn thêm thời gian chậm, dừng nộp thuế đến hết quý I/2021 mới có thể giúp doanh nghiệp vượt qua tình hình hiện nay.

Đặt doanh nghiệp vào trung tâm các giải pháp phục hồi sau dịch

Trước những khó khăn của nền kinh tế sau dịch bệnh COVID-19, theo các chuyên gia kinh tế để khôi phục sản xuất kinh doanh, trước hết các ngành cần phải có hướng dẫn cụ thể để các doanh nghiệp thông qua gói hỗ trợ "đầu vào", "đầu ra". Theo đó, hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam –châu Âu (EVFTA) đã được Quốc hội phê chuẩn, do đó Vụ Chính sách thương mại đa biên và 2 Vụ thị trường ngoài nước cần phối hợp, hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu và khai thác tốt những cơ hội từ Hiệp định này.

Bộ trưởng Bộ Công Thương yêu cầu: “Đối với các đơn vị phụ trách sản xuất, phải tập trung rà soát lại tình hình sản xuất ở từng ngành, đặc biệt là các ngành trọng điểm như: dệt may, da giày, điện tử, sản phẩm cao su, đồ gỗ, chế biến thực phẩm, phân bón, hóa chất... để có kế hoạch cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp ổn định sản xuất và sẵn sàng đẩy mạnh xuất khẩu khi tình hình dịch bệnh ở các nước được kiểm soát tốt hơn.

Để có những giải pháp cụ thể thúc đẩy kinh tế phát triển sau dịch COVID-19, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã đưa ra các chỉ đạo cụ thể đối với từng Cục, Vụ với yêu cầu “phải có những bản kế hoạch cụ thể để có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nhanh nhất những giải pháp phục hồi kinh tế”. Bộ trưởng Bộ Công Thương yêu cầu: “Đối với các đơn vị phụ trách sản xuất, phải tập trung rà soát lại tình hình sản xuất ở từng ngành, đặc biệt là các ngành trọng điểm như: dệt may, da giày, điện tử, sản phẩm cao su, đồ gỗ, chế biến thực phẩm, phân bón, hóa chất... để có kế hoạch cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp ổn định sản xuất và sẵn sàng đẩy mạnh xuất khẩu khi tình hình dịch bệnh ở các nước được kiểm soát tốt hơn. Ngoài ra cũng cần lưu ý đến sự dịch chuyển đầu tư hậu Covid để tính toán đến việc doanh nghiệp Việt Nam có thể tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu đối với ngành hàng ô tô và chế biến chế tạo”.

Bộ trưởng cũng chỉ đạo các Cục Xuất nhập khẩu, Cục Xúc tiến thương mại và các Vụ Thị trường ngoài nước phải có kế hoạch cụ thể để thúc đẩy xuất khẩu cho từng mặt hàng, từng thị trường có thể khai thác ngay trong giai đoạn hiện nay và giai đoạn hậu dịch bệnh. Đối với hoạt động xúc tiến thương mại nửa cuối năm 2020, cần đánh giá kỹ lưỡng tính khả thi, xây dựng kế hoạch và các hoạt động triển khai linh động bám sát vào tình hình hồi phục và nới lỏng các biện pháp phòng chống dịch tại các thị trường để có thể triển khai ngay.

Bên cạnh đó, các Vụ Thị trường ngoài nước phối hợp với Cục Xuất nhập khẩu có đánh giá và đưa ra đối sách để kịp thời khai thác, phát triển các thị trường XK mới để kịp thời thay thế, bổ sung các thị trường xuất khẩu đang gặp khó khăn bởi tác động của dịch bệnh Covid-19; Tập trung vào các thị trường có sự kiểm soát tốt dịch bệnh để đẩy mạnh khai thác các khung khổ hợp tác thương mại song phương, đa phương, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sớm tiếp cận thị trường.

Tính đến việc, hậu dịch bệnh, hàng hóa tồn đọng, tồn kho ở nhiều nước có thể xuất khẩu ồ ạt, tràn vào thị trường trong nước với giá thấp, ảnh hưởng đến nền sản xuất trong nước, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh yêu cầu, nhằm đảm bảo cạnh tranh trong nước và năng lực sản xuất nội địa, Cục Phòng vệ thương mại phải bám sát diễn biến thị trường, hết sức lưu ý để có biện pháp phòng vệ thương mại phù hợp trước diễn biến phức tạp từ tình hình thế giới; Theo dõi sát tình hình và chủ động hướng dẫn các doanh nghiệp, hiệp hội, ngành hàng có phương án báo cáo, phối hợp để nghiên cứu và áp dụng ngay các biện pháp phòng vệ thương mại trong trường hợp cần thiết.

Tuấn Minh

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Cách tính mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng

Cách tính mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng

(LĐTĐ) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa có giải đáp thắc mắc của người lao động liên quan đến cách tính mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng.
Tôn vinh giá trị và vị thế của trẻ em gái, thúc đẩy bình đẳng giới

Tôn vinh giá trị và vị thế của trẻ em gái, thúc đẩy bình đẳng giới

(LĐTĐ) Thời gian qua, các quận, huyện trên địa bàn thành phố đã chú trọng công tác tuyên truyền, thực hiện các giải pháp cụ thể, quan tâm, chăm lo hỗ trợ trẻ em gái, đặc biệt là trường hợp có hoàn cảnh khó khăn để nâng cao vị thế của trẻ em gái, thúc đẩy bình đẳng giới, giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh.
Bắt hai đối tượng bán mật gấu giả

Bắt hai đối tượng bán mật gấu giả

(LĐTĐ) Trong quá trình điều tra, cơ quan Công an đã tiến hành trưng cầu giám định 5 túi mật thu giữ của 2 đối tượng. Kết quả xác định, số túi mật thu giữ từ các đối tượng và các bị hại đều là mật của lợn.
Tài xế sẽ phải kiểm tra lí thuyết, thực hành khi bị trừ hết điểm bằng lái

Tài xế sẽ phải kiểm tra lí thuyết, thực hành khi bị trừ hết điểm bằng lái

(LĐTĐ) Từ 1/1/2025, Cảnh sát giao thông sẽ chù trì kiểm tra lý thuyết, thực hành với tài xế bị trừ hết điểm bằng lái.
Hà Nội: Triệt phá đường dây nhập lậu hàng nghìn tấn “khí cười”

Hà Nội: Triệt phá đường dây nhập lậu hàng nghìn tấn “khí cười”

(LĐTĐ) Ngày 24/11, Công an thành phố Hà Nội cho biết, lực lượng chức năng vừa triệt phá, bóc gỡ đường dây nhập lậu, tiêu thụ hàng nghìn tấn khí N2O (khí cười) từ nước ngoài về Việt Nam, bắt giữ các đối tượng chủ mưu, cầm đầu để xử lý nghiêm theo quy định pháp luật.
Festival Ninh Bình lần thứ III: Hé lộ sân khấu gây choáng ngợp

Festival Ninh Bình lần thứ III: Hé lộ sân khấu gây choáng ngợp

(LĐTĐ) Chương trình tổng duyệt cho Lễ khai mạc Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024 vừa diễn ra, hé lộ sân khấu hoành tráng gây choáng ngợp, gợi mở những điều bất ngờ hấp dẫn trong sự kiện đáng chờ đợi nhất tại vùng đất Cố đô Hoa Lư.
Nguồn sức mạnh nội sinh to lớn để phát triển Thủ đô Hà Nội

Nguồn sức mạnh nội sinh to lớn để phát triển Thủ đô Hà Nội

(LĐTĐ) Trong suốt chiều dài lịch sử ngàn năm văn hiến của đất Thăng Long, người Hà Nội đã kết tinh bản lĩnh, trí tuệ, sức sáng tạo, phẩm chất thanh lịch tinh tế. Đó chính là những giá trị văn hóa góp phần xây dựng nên một Hà Nội trở thành niềm tự hào của cả nước. Thành ủy Hà Nội cũng luôn nhận thức sâu sắc phát triển văn hóa là nội dung trọng tâm, xuyên suốt, vừa là nhiệm vụ trước mắt, vừa là nhiệm vụ cơ bản và lâu dài. Văn hóa trở thành trọng tâm trong chính sách phát triển của Hà Nội. Đây cũng chính là nguồn sức mạnh nội sinh, động lực tinh thần to lớn để phát triển Thủ đô trong thời gian tới.

Tin khác

Tỷ giá USD hôm nay 24/11: Đồng USD chốt tăng tuần 0,75%, đạt mức 107,49

Tỷ giá USD hôm nay 24/11: Đồng USD chốt tăng tuần 0,75%, đạt mức 107,49

(LĐTĐ) Tỷ giá USD hôm nay 24/11, giá bán USD ở một số ngân hàng thương mại lớn, giao dịch chủ yếu ở mức 25.509 đồng/USD.
Giá xăng dầu hôm nay (24/11): Giá dầu thế giới tuần bật tăng gần 6%

Giá xăng dầu hôm nay (24/11): Giá dầu thế giới tuần bật tăng gần 6%

(LĐTĐ) Hôm nay 24/11, giá dầu thế giới tuần này bật tăng xấp xỉ 6% cả hai giá dầu WTI và Brent, mức tăng hàng tuần lớn nhất kể từ ngày 7/11. Cụ thể, giá dầu WTI ở mốc 71,18 USD/thùng, tăng 1,63%, giá dầu Brent ở mốc 75,28 USD/thùng, tăng 1,27%.
Giá vàng hôm nay 24/11: Vàng nhẫn tiếp đà tăng, tiến sát mốc 87 triệu đồng/lượng

Giá vàng hôm nay 24/11: Vàng nhẫn tiếp đà tăng, tiến sát mốc 87 triệu đồng/lượng

(LĐTĐ) Giá vàng hôm nay 24/11 trên thị trường thế giới chốt tuần tăng giá mạnh. Giá vàng trong nước tăng vọt, vàng nhẫn tại một số thương hiệu gần cán mốc 87 triệu đồng/lượng.
Tỷ giá USD hôm nay 23/11: Giá USD trên thị trường tự do giảm sâu

Tỷ giá USD hôm nay 23/11: Giá USD trên thị trường tự do giảm sâu

(LĐTĐ) Hôm nay 23/11, các ngân hàng thương mại đều tăng giá chiều mua vào đồng USD, giao dịch chủ yếu ở 25.509 đồng/USD.
Giá xăng dầu hôm nay (23/11): Giá dầu thế giới tăng cao nhất trong hai tuần

Giá xăng dầu hôm nay (23/11): Giá dầu thế giới tăng cao nhất trong hai tuần

(LĐTĐ) Hôm nay (23/11/2024), giá dầu thế giới tăng khoảng 1%, đạt mức cao nhất trong hai tuần, do cuộc xung đột leo thang ở Ukraine làm tăng mức rủi ro địa chính trị. Cụ thể, giá dầu WTI ở mốc 71,25 USD/thùng, tăng 1,64%, giá dầu Brent ở mốc 75,14 USD/thùng, tăng 1,23%.
Giá vàng hôm nay 23/11: Giá vàng miếng SJC, vàng nhẫn đồng loạt tăng cao

Giá vàng hôm nay 23/11: Giá vàng miếng SJC, vàng nhẫn đồng loạt tăng cao

(LĐTĐ) Giá vàng hôm nay 23/11: Giá vàng thế giới nhảy vọt thúc đẩy giá vàng miếng SJC lẫn vàng nhẫn cùng lên mốc cao mới.
“Hiểu hàng thật - Tránh hàng giả”: Trang bị kiến thức về sản phẩm để bảo vệ bản thân và gia đình

“Hiểu hàng thật - Tránh hàng giả”: Trang bị kiến thức về sản phẩm để bảo vệ bản thân và gia đình

(LĐTĐ) Với chủ đề “Hiểu hàng thật - Tránh hàng giả”, sáng 22/11, Tổng cục Quản lý thị trường đã mở cửa Phòng trưng bày, nhận diện hàng thật - hàng giả tại số 62 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội; sự kiện nằm trong chuỗi các hoạt động nhân dịp kỷ niệm Ngày Phòng chống hàng giả - hàng nhái (29/11).
Đặc sắc sản phẩm các vùng miền do phụ nữ sản xuất kinh doanh

Đặc sắc sản phẩm các vùng miền do phụ nữ sản xuất kinh doanh

(LĐTĐ) Sáng nay (22/11), đã diễn ra lễ khai mạc chương trình Truyền thông khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và quảng bá giới thiệu sản phẩm OCOP của phụ nữ và đặc sản các vùng miền do phụ nữ sản xuất kinh doanh. Chương trình diễn ra trong 3 ngày (từ 22 - 24/11) tại sân bóng phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội.
Giá xăng dầu hôm nay (22/11): Giá dầu thế giới tăng gần 2%, trong nước giảm

Giá xăng dầu hôm nay (22/11): Giá dầu thế giới tăng gần 2%, trong nước giảm

(LĐTĐ) Hôm nay (22/11), giá dầu thế giới tăng gần 2% khi căng thẳng giữa Nga và Ukraine gia tăng khiến thị trường lo ngại về nguồn cung dầu thô nếu xung đột lan rộng. Trong nước, giá bán lẻ xăng dầu được áp dụng theo phiên điều chỉnh từ 15h ngày 21/11. Cụ thể, xăng E5RON92 giảm 109 đồng/lít; xăng RON95-III giảm 79 đồng/lít...
Tỷ giá USD hôm nay (22/11): Đồng USD tăng mạnh trên thị trường tự do

Tỷ giá USD hôm nay (22/11): Đồng USD tăng mạnh trên thị trường tự do

(LĐTĐ) Tỷ giá USD hôm nay (22/11), đồng USD trên thị trường quốc tế tăng lên mức cao nhất trong 13 tháng. Trong nước, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 5 đồng, hiện ở mức 24.290 đồng.
Xem thêm
Phiên bản di động