Chùa Châu Thới, tấp nập tháng Giêng

(LĐTĐ) Những ngày đầu xuân, đặc biệt vào ngày rằm tháng Giêng, tại ngôi chùa đẹp và cổ xưa nhất Đông Nam Bộ nằm ngay điểm giáp hai tỉnh Đồng Nai và Bình Dương luôn đón rất đông phật tử và du khách.
Đầu xuân đi lễ Chùa Hà Du xuân ở ngôi chùa cổ gần 2.000 tuổi Hàng nghìn người dâng lễ chùa Ngọc Hoàng vào rằm tháng Giêng

Chùa Châu Thới nằm trên trên đỉnh núi Châu Thới, sát cạnh Quốc lộ 1K (thuộc thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương) hướng từ Đồng Nai về thành phố Hồ Chí Minh. Nhìn từ xa, người dân đã có thể trông thấy ngôi chùa đẹp với tượng Phật ngự trên vách núi. Dưới núi có hồ nước với nhiều hoa sen, hoa súng tỏa hương. Đường lên chùa cao chót vót có hàng trăm bậc đá.

Tại đây, đến ngày 7/2, lượng khách đến thăm viếng, vãn cảnh chùa khá đông. Hai cổng lớn lên chùa đón khách đều đặn, xe máy và ô tô đậu kéo dài tại các điểm gửi xe ở dưới chùa. Một số người bán nhang, đồ lưu niệm đứng gọn tại các điểm bán đã được sắp xếp. Bên rừng cây còn mang vẻ hoang vu từ chân núi lên đến đỉnh núi, đàn khỉ nhảy nhót nghịch ngợm, thỉnh thoảng từ trong các lùm cây hoang dại bất thình lình dạn dĩ lao ra chọc ghẹo du khách.

Chùa Châu Thới, tấp nập tháng Giêng
Chùa Châu Thới nhìn từ trên cao. Ảnh: SGTT.

Trước đó, dịp ngày rằm tháng Giêng (ngày 5/2 dương lịch) chùa Châu Thới tấp nập đón hàng ngàn lượt khách đến viếng lễ chùa. Đến những ngày sau đó, dù du khách vẫn đến đông, nhưng không khí ở đây đã yên tĩnh hơn.

Tiếp xúc với chúng tôi, chị Hằng (ngụ phường Trảng Dài, thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai) cho biết: Tháng Giêng, chị thường nhiều lần đi lễ chùa và thường ghé chùa Châu Thới. Tuy nhiên, do dịp ngày rằm tháng Giêng quá đông người đến chùa nên chị "để dành" đến hôm nay tức 2 ngày sau chị mới đi, để có được không khí yên tĩnh hơn. "Tôi lên chùa hướng Phật, vãn cảnh và để cho tâm mình an tịnh, thế thôi", chị Hằng vui vẻ chia sẻ.

Chùa Châu Thới, tấp nập tháng Giêng
Nhiều gia đình đưa con trẻ đến tham quan chùa Châu Thới trong những ngày đầu xuân.

Chùa Châu Thới được coi là một trong những ngôi chùa cổ xưa nhất tại vùng Đông Nam Bộ. Chùa được xây dựng vào đầu thế kỷ 17. Theo tài liệu, thời gian này vị thiền sư tên Khánh Long trên bước đường vân du hoằng pháp lên đồi Châu Thới nhìn thấy phong cảnh hữu tình, đã cất lên tại đây một thảo am nhỏ để tu tịnh. Sau một thời gian trở thành chùa Hội Sơn và hiện nay được gọi là chùa Châu Thới.

Chùa được xây trên đỉnh núi với độ hơn 82m so với mực nước biển, ẩn hiện sau rừng cây cối xanh rì, xung quanh có nhiều hồ nhân tạo tuyệt đẹp, lối chính để lên chùa dành để đi bộ với 220 bậc đá.

Chùa Châu Thới, tấp nập tháng Giêng
Du khách thập phương nô nức tham quan chùa Châu Thới.

Theo quá trình tạo dựng, hiện chùa là một quần thể kiến trúc đa dạng, phong phú bao gồm chánh điện, khu điện thờ Ngũ Hành Nương Nương, Thiên Thủ Thiên Nhãn, Diêu Trì Kim Mẫu, Linh Sơn Thánh Mẫu và điện thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế.

Du khách tới đây còn được chiêm ngưỡng những pho tượng Phật, Quán Thế Âm cao hàng chục mét được đúc bằng đồng hoặc cẩm thạch. Đặc biệt, nơi đây còn lưu giữ ba pho tượng Phật bằng đá cổ và một tượng Quan Âm bằng gỗ mít có tuổi đời hơn 100 năm. Các bức tượng Phật uy nghi, thanh thoát trên đỉnh núi cao hướng nhìn về không gian bao la...

Cẩm Trang

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Quận Tây Hồ: Trao quà mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024

Quận Tây Hồ: Trao quà mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024

(LĐTĐ) Sáng 20/9, Ban Dân vận Quận ủy, Ban Chỉ huy Quân sự quận Tây Hồ tổ chức chương trình tặng quà thực hiện mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024.
Nghiêm cấm bao che, giấu khuyết điểm cho cán bộ, công chức vi phạm nồng độ cồn

Nghiêm cấm bao che, giấu khuyết điểm cho cán bộ, công chức vi phạm nồng độ cồn

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội sẽ xem xét trách nhiệm của thủ trưởng, người đứng đầu cơ quan, đơn vị trực tiếp sử dụng cán bộ, công chức, viên chức có nhiều người vi phạm nồng độ cồn, không chấp hành hiệu lệnh, yêu cầu của lực lượng thực thi công vụ…
Hải Phòng: Phân bổ kinh phí hỗ trợ 15 quận, huyện khắc phục hậu quả bão số 3

Hải Phòng: Phân bổ kinh phí hỗ trợ 15 quận, huyện khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam Thành phố - Thường trực Ban Vận động, cứu trợ thành phố Hải Phòng đã ban hành quyết định phân bổ kinh phí trên 47 tỷ đồng hỗ trợ các quận, huyện khắc phục thiệt hại do bão số 3 (bão Yagi).
Bộ Nội vụ tán thành phương án nghỉ Tết Ất Tỵ 2025

Bộ Nội vụ tán thành phương án nghỉ Tết Ất Tỵ 2025

(LĐTĐ) Bộ Nội vụ vừa có văn bản gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội góp ý về phương án nghỉ Tết Ất Tỵ, nghỉ lễ Quốc khánh và một số ngày nghỉ lễ, Tết khác trong năm 2025.
CDC châu Phi: Dịch bệnh đậu mùa khỉ ở châu lục chưa thể kiểm soát

CDC châu Phi: Dịch bệnh đậu mùa khỉ ở châu lục chưa thể kiểm soát

Từ đầu năm đến nay, số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ và tử vong ở châu Phi đã tăng lần lượt là 177% và 38,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Kết quả Cúp C1 châu Âu: Barca trắng tay, Arsenal may mắn có điểm

Kết quả Cúp C1 châu Âu: Barca trắng tay, Arsenal may mắn có điểm

(LĐTĐ) Rạng sáng nay (20/9), các sân cỏ châu Âu tiếp tục sôi động với những trận đấu của Cúp C1 châu Âu 2024/2025.
Trung Bộ mưa to, lũ trên các sông lên nhanh

Trung Bộ mưa to, lũ trên các sông lên nhanh

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày và đêm 20/9, ở khu vực Nam Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình có mưa to đến rất to, với lượng mưa phổ biến 70-150 mm, có nơi trên 250 mm.

Tin khác

Những mùa trăng thương nhớ

Những mùa trăng thương nhớ

(LĐTĐ) Tháng tám âm lịch, mùa trăng tròn đầy. Mùa Tết Trung thu với những niềm vui trẻ thơ đẹp đẽ. Có ánh trăng sóng sánh chảy xuống vườn cây, có mâm cỗ bánh trái đang chờ phá cỗ đêm rằm. Tiếng trống lân vang lên tùng tùng, những chiếc đèn ông sao lung linh lấp lánh.
"Lá lành đùm lá rách", câu chuyện đoàn kết từ vùng bão lũ

"Lá lành đùm lá rách", câu chuyện đoàn kết từ vùng bão lũ

(LĐTĐ) Giữa cơn hoạn nạn do siêu bão Yagi (bão số 3) gây ra tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam, những câu chuyện về lòng dũng cảm, sự hy sinh và tình người ấm áp đã trở thành điểm tựa tinh thần cho cả dân tộc. Chương trình "Điểm tựa Việt Nam" của Đài Truyền hình Việt Nam sẽ mang đến cho khán giả những câu chuyện cảm động này, minh chứng cho sức mạnh đoàn kết và tinh thần bất khuất của người Việt Nam.
Ứng xử có văn hóa với hàng cứu trợ

Ứng xử có văn hóa với hàng cứu trợ

(LĐTĐ) Với mỗi người dân trên dải đất hình chữ S này, tinh thần “bầu ơi thương lấy bí cùng” như đã ngấm vào máu thịt. Miền Bắc thương miền Trung ruột thịt, thương miền Nam “đi trước về sau”. “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”, nghe tin miền Bắc lũ lụt, người miền Trung thức trắng đêm gói hàng ngàn chiếc bánh chưng, cơm nắm muối vừng gửi ra cho đồng bào miền Bắc chống đói. Từng đoàn xe nối đuôi nhau chở hàng trăm tấn gạo là tình cảm của phương Nam hướng về phương Bắc. Đó là sự tương thân tương ái, là bản chất của dân mình.
Đường tình

Đường tình

(LĐTĐ) Không có những vạt hoa nở vàng, đỏ hai bên vệ đường. Không có hàng cây đều tăm tắp xanh mướt và lãng mạn. Chỉ có ánh đèn đường rọi hiu hắt lúc có, lúc không và hàng lan can sắt với những mắt phản quang lạnh lẽo. Vậy mà con đường ấy giờ đây lại trở nên rất Tình: Tình người, Tình nghĩa, Tình đồng bào, Tình đồng chí, Tình quân dân cứ mặn nồng, ấm áp đến thiết tha…
Hà Nội: Chương trình Trung thu tại phố cổ và Hoàng thành Thăng Long tạm hoãn

Hà Nội: Chương trình Trung thu tại phố cổ và Hoàng thành Thăng Long tạm hoãn

(LĐTĐ) Quyết định này được đưa ra nhằm đảm bảo an toàn cho các em nhỏ, người dân và du khách trước tình hình thời tiết bất lợi do ảnh hưởng của bão lũ.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo: Tạm dừng các hoạt động vui chơi, giải trí, du lịch

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo: Tạm dừng các hoạt động vui chơi, giải trí, du lịch

(LĐTĐ) Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã có văn bản về việc hoãn nhiều hoạt động quan trọng để tập trung nguồn lực vào công tác phòng, chống lụt bão. Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh tình hình thời tiết diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương trên cả nước.
Vẻ đẹp vườn cổ Bắc Kinh được tái hiện tại Hoàng thành Thăng Long

Vẻ đẹp vườn cổ Bắc Kinh được tái hiện tại Hoàng thành Thăng Long

(LĐTĐ) Ngày 11/9, trong khuôn khổ dự án hợp tác Hà Nội - Bắc Kinh, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm quản lý công viên Bắc Kinh tổ chức khai mạc Triển lãm "Bảo vật Phương Đông, danh viên Bắc Kinh" tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long.
Sẽ tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 60 năm chiến thắng Bình Giã

Sẽ tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 60 năm chiến thắng Bình Giã

(LĐTĐ) Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 60 năm chiến thắng Bình Giã (2/12/1964 - 2/12/2024).
Mùa vàng

Mùa vàng

(LĐTĐ) Tôi thường gọi mùa gặt là mùa vàng. Bởi sắc vàng tràn ngập nơi nơi. Đó là sắc vàng tơ của nắng hè đang buông mình bung tỏa. Cánh đồng lúa chín vàng rộm trải dài đến tận triền đê bãi cỏ. Điểm xuyết trên đó vài chiếc máy cắt đang hăng say làm việc trong sự tất bật của mùa màng. Thả ánh nhìn đến bao la, tôi còn thấy sắc vàng óng của từng đụn rơm phơi mình giữa thôn xóm đồng nội, phơi dày đường quê xóm nhỏ. Cả làng quê bừng dậy trong niềm vui thu hoạch, tiếng cười tiếng nói rộn rã khắp chòm xóm.
Trải nghiệm Tết Trung thu đậm bản sắc tại phố cổ Hà Nội

Trải nghiệm Tết Trung thu đậm bản sắc tại phố cổ Hà Nội

(LĐTĐ) Nhân dịp Tết Trung thu truyền thống năm 2024, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các nghệ nhân, thợ thủ công tổ chức chuỗi hoạt động trưng bày và xưởng trải nghiệm tại các điểm di sản trong khu Phố cổ Hà Nội.
Xem thêm
Phiên bản di động