Hồi sinh những dòng sông

(LĐTĐ) Hà Nội vốn nổi tiếng với hệ thống ao, hồ dày đặc, và cũng “nên thơ” bởi những dòng sông. Ngoài sông Hồng (gọi hệ thống sông lớn), còn có các sông Nhuệ, Kim Ngưu, Tô Lịch... chảy uốn lượn quanh Thành phố.
Đánh thức “viên ngọc” của Thủ đô Lấy trục sông Hồng làm trung tâm phát triển là điểm nhấn quan trọng

Tuy nhiên, với tốc độ đô thị hóa nhanh, cùng với sự phát triển của các làng nghề… hiện các con sông trên (trừ sông Hồng) đã bị ô nhiễm nặng. Để làm “sống dậy” những dòng “sông chết”, thành phố Hà Nội đã, đang và sẽ triển khai nhiều biện pháp khắc phục. Hy vọng, trong thời gian không xa, du khách và người dân lại được nhìn thấy một Hà Nội với cảnh “trên bến, dưới thuyền” tấp nập…

Kỳ họp Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội vừa qua, đã thông qua chủ trương xây dựng cụm công trình đầu mối Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm giai đoạn 1, để vừa lấy nước cải tạo sông Nhuệ, vừa giúp phòng chống ngập úng. Các hạng mục gồm trạm bơm, kênh lấy nước, cầu qua kênh dẫn nước, nhà quản lý. Dự án xây dựng cụm công trình đầu mối Liên Mạc dự kiến được triển khai trong hai giai đoạn 2021 - 2025 và 2026 - 2030.

Sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội dài 62 km, đi qua các quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Đông và các huyện Thanh Trì, Thanh Oai, Thường Tín, Phú Xuyên, Ứng Hòa.

Trong quá khứ các nhánh sông Nhuệ, sông Kim Ngưu, sông Tô Lịch… bên cạnh chức năng điều hòa khí hậu, dẫn nước tưới tiêu phục vụ nông nghiệp, thoát nước, còn có chức năng vận tải, giao thương. Song vì nhiều lý do, hơn 2 thập kỷ qua, những dòng sông này đã trở nên ô nhiễm nặng. Từ dòng nước trong xanh, cá tôm bơi lội, thuyền bè đi lại, nay đã trở thành các “dòng sông chết”. Vì vậy, với việc thí điểm cải tạo, nâng cấp sông Nhuệ thành công và nếu có những cách làm hay, sẽ không chỉ khôi phục lại màu xanh cho con sông này, mà quan trọng hơn với chiều dài lên tới 62 km, nếu làm tốt việc cải tạo sẽ trở thành cơ hội để phát triển du lịch. Từ việc khôi phục và khai thác hiệu quả dòng sông này, sẽ là tiền đề tiếp tục cải tạo, nâng cấp các con sông Tô Lịch, Kim Ngưu…

Với một đô thị có vùng lõi là phố cổ, vùng ngoài là các đô thị hiện đại, ngoại thành là các vùng sinh thái, lại thêm việc khắc phục được những dòng “sông chết” để phát triển du lịch theo mô hình “trên bến dưới thuyền”, chắc chắn sẽ đưa du lịch Hà Nội lên tầm cao mới; đồng thời cũng góp phần thúc đẩy công nghiệp văn hóa phát triển.

Lê Hà

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tin bão mới nhất: Bão Yinxing có xu hướng mạnh thêm

Tin bão mới nhất: Bão Yinxing có xu hướng mạnh thêm

(LĐTĐ) Chiều 8/11, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết bão Yinxing (bão số 7) đã chính thức vào Biển Đông, đang mạnh thêm và có khả năng đạt đỉnh cường độ trước khi suy yếu dần khi tiếp cận khu vực quần đảo Hoàng Sa. Hiện tại, bão có sức gió cấp 14 (150-166km/h) và giật trên cấp 17, với bán kính gió mạnh trên cấp 8 lên tới 200km, tạo ra hoàn lưu rộng ảnh hưởng lớn đến vùng biển xung quanh.
70 năm văn hóa, giáo dục Thủ đô - Hành trình kiến tạo và phát triển

70 năm văn hóa, giáo dục Thủ đô - Hành trình kiến tạo và phát triển

(LĐTĐ) Không chỉ là sự kiện khoa học đơn thuần, Hội thảo khoa học Quốc gia - Diễn đàn văn hóa và giáo dục mùa Thu lần thứ nhất với chủ đề “70 năm văn hóa, giáo dục Thủ đô - Hành trình kiến tạo và phát triển” còn là một hành trình trở lại, một cuộc gặp gỡ đầy ý nghĩa giữa những người yêu văn hóa, hết lòng vì giáo dục và mong muốn góp sức vào sự phát triển bền vững của Thủ đô và đất nước.
Tưng bừng Ngày hội Đại đoàn kết dân tộc tại phường Xuân Đỉnh

Tưng bừng Ngày hội Đại đoàn kết dân tộc tại phường Xuân Đỉnh

(LĐTĐ) Chiều 8/11, trong không khí tưng bừng của Ngày hội Đại đoàn kết dân tộc, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hoàng Trọng Quyết đã đến chung vui với nhân dân tổ dân phố Xuân Lộc 1, phường Xuân Đỉnh (quận Bắc Từ Liêm).
Đại biểu lo ngại việc lộ, lọt dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư ngày càng gia tăng

Đại biểu lo ngại việc lộ, lọt dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư ngày càng gia tăng

(LĐTĐ) Ngày 8/11, Quốc hội đã thảo luận về dự án Luật Dữ liệu. Nhiều đại biểu đã đề cập đến vấn đề lộ, lọt dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư ngày càng gia tăng.
Tiếp thêm niềm tin cho người khuyết tật

Tiếp thêm niềm tin cho người khuyết tật

(LĐTĐ) Bà Nguyễn Thị Sen - Chủ tịch Hội Người khuyết tật huyện Thạch Thất (Hà Nội), luôn nhiệt tình, tận tâm và hết lòng vì những người kém may mắn, giúp họ từng bước hòa nhập cộng đồng. Không những tự mình đến động viên, bà còn tận tay trao tặng những món quà ý nghĩa cho người yếu thế, giúp họ có được sự cổ vũ lớn lao và niềm tin vào cuộc sống.
Giá vàng bật tăng, người dân chen nhau mua

Giá vàng bật tăng, người dân chen nhau mua

(LĐTĐ) Giá vàng trong nước hôm nay (8/11) tăng 1-1,8 triệu đồng mỗi lượng, trong bối cảnh giá vàng thế giới hồi phục trở lại ngưỡng 2.700 USD/ounce. Tại Hà Nội, nhiều người đổ về các cửa hàng kinh doanh vàng để mua vào.
Đối tượng mua bán ma túy chạy ra Hà Nội trốn truy nã nhưng không thoát

Đối tượng mua bán ma túy chạy ra Hà Nội trốn truy nã nhưng không thoát

(LĐTĐ) Qua công tác nắm tình hình địa bàn, Công an quận Ba Đình (Hà Nội) vừa bắt giữ đối tượng bị truy nã về hành vi mua bán trái phép chất ma túy ở Thành phố Hồ Chí Minh chạy ra Hà Nội lẩn trốn...

Tin khác

Góc nhìn dự án quốc lộ 6 đoạn Ba La - Xuân Mai

Góc nhìn dự án quốc lộ 6 đoạn Ba La - Xuân Mai

(LĐTĐ) Chỉ với 21,7 km thuộc dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 6 đoạn từ Ba La (Hà Đông) đến Xuân Mai (Chương Mỹ) có tổng mức đầu tư trên 8.100 tỷ đồng, được khởi công cuối năm 2022 và dự kiến hoàn thành năm 2027, song đến thời điểm này “chưa chắc” về đích đúng tiến độ là điển hình về các điểm nghẽn liên quan đến các luật Đầu tư công, Quy hoạch và một số vấn đề khác.
Để giá nhà chung cư không “nóng”

Để giá nhà chung cư không “nóng”

(LĐTĐ) Liên quan đến vấn đề giá bất động sản, đặc biệt giá nhà chung cư tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh liên tục tăng cao, thậm chí tăng bất thường, Lao động Thủ đô từng có một số bài phản ảnh, bình luận nội dung này. Và nội dung này lại được làm nóng nghị trường khi kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản (TTBĐS) và phát triển nhà ở xã hội (NOXH) từ năm 2015 đến hết năm 2023”.
Đột phá, sáng tạo để Hà Nội là nơi đáng sống, đáng đến

Đột phá, sáng tạo để Hà Nội là nơi đáng sống, đáng đến

(LĐTĐ) Trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành cũng như trong cuộc sống, nếu không có các bước đột phá và đổi mới, sáng tạo sẽ rất khó thành công. Bởi đột phá chính là đòn bẩy tạo động lực cho phát triển.
Kỳ cuối: Để mọi “công bộc” không muốn tham nhũng

Kỳ cuối: Để mọi “công bộc” không muốn tham nhũng

(LĐTĐ) Sợ tham nhũng, không dám tham nhũng từ công cuộc chống tham nhũng không ngừng nghỉ đến đổi mới cơ chế, chính sách (thể chế) để bịt mọi kẽ hở có thể dẫn đến tham nhũng, điều quan trọng cuối cùng phải xây dựng được một nền kinh tế đủ mạnh, với mức lương đáp ứng đầy đủ các tiêu chí sao cho mọi cán bộ, công chức, viên chức không muốn tham nhũng mới là điều quan trọng. Kỷ nguyên vươn mình dân tộc vì một Việt Nam dân giàu, nước mạnh mới thành hiện thực.
Kỳ 2: Cải cách thể chế để không thể tham nhũng, lãng phí

Kỳ 2: Cải cách thể chế để không thể tham nhũng, lãng phí

(LĐTĐ) Không phải ngẫu nhiên, trong bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm (nay là Tổng Bí thư) tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV ngày 21/10, nhấn mạnh “ba điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là thể chế, hạ tầng và nhân lực. Trong đó, thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn”. Do đó, nhiệm vụ trọng tâm của trọng tâm phải cải cách thể thế hướng tới một nền hành chính công không thể tham nhũng, lãng phí.
Bắt đầu từ “không dám, không thể, không muốn tham nhũng”

Bắt đầu từ “không dám, không thể, không muốn tham nhũng”

(LĐTĐ) Lời toà soạn: Tham nhũng, lãng phí không chỉ làm nghèo, kéo lùi sự phát triển của đất nước mà còn làm gia tăng bất bình đẳng xã hội, gây khoảng cách giàu - nghèo trong xã hội ngày một tăng, không đúng với bản chất về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, để chuẩn bị tâm thế bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc như quan điểm chủ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm, nên bắt đầu bằng hoàn thiện cơ chế, chính sách để “không dám, không thể, không muốn tham nhũng, lãng phí”.
Tạo kỳ tích mới trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Tạo kỳ tích mới trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

(LĐTĐ) Thấm nhuần những lời dạy, căn dặn của Bác Hồ trong những lần đến thăm, làm việc với Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân Thủ đô về việc phải phấn đấu để “thành một Thủ đô bình yên tươi đẹp, mạnh khỏe cả về vật chất và tinh thần”- đến nay Hà Nội đã trở thành đô thị tương đối hiện đại và đang chuẩn bị tâm thế tạo nên những kỳ tích mới trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Đường sắt trong kỷ nguyên vươn mình

Đường sắt trong kỷ nguyên vươn mình

(LĐTĐ) Giao thông là mạch máu của nền kinh tế, muốn phát triển phải có kết cấu hạ tầng hiện đại theo hướng đồng bộ, lan tỏa. Vì vậy, chủ trương xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam là quyết định mang tầm chiến lược.
Thu nhập và 1m2 nhà!

Thu nhập và 1m2 nhà!

(LĐTĐ) Nhấp ngụm cà phê, đứa em tôi nhìn lên tòa chung cư đang hoàn thiện thở dài. “Anh biết không, giá một mét vuông đang rao bán từ 80 đến 90 triệu đồng đấy. Nghĩa là bằng hơn 3 tháng thu nhập của em. Đào đâu ra tiền để mua”. Tôi cũng đồng cảm mà nói, anh khác gì chú!
Kỳ cuối: Gieo hạt mầm từ cơ sở làm nên những mùa Xuân

Kỳ cuối: Gieo hạt mầm từ cơ sở làm nên những mùa Xuân

(LĐTĐ) Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã viết: Phương châm sống và hành động của mọi người, nhất là của thanh niên là: “Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương những người cộng sản”. Những hạt giống tốt thôi chưa đủ, còn cần phải được ươm mầm, vun vén thì mới có thể phát triển tốt, đủ sức chống chọi với những mầm bệnh. Và việc nhận diện và loại bỏ những mầm bệnh này là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cấp bách.
Xem thêm
Phiên bản di động