Nông dân với phong trào thi đua tham gia xây dựng nông thôn mới

(LĐTĐ) Trong những năm qua, các cấp Hội Nông dân thành phố Hà Nội đã vận động đông đảo nông dân tham gia dồn điền đổi thửa, hiến đất, đóng góp tiền, ngày công lao động và đóng góp ý kiến vào qui hoạch, đề án xây dựng nông thôn mới, giám sát việc thực hiện đề án tại địa phương.
Hỗ trợ phóng viên tác nghiệp thực tiễn về nông thôn mới tại Lai Châu Người cựu chiến binh nêu gương sáng lan tỏa phong trào xây dựng nông thôn mới Xã Tốt Động nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới

Theo báo cáo kết quả phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2015-2020 của Hội Nông dân thành phố Hà Nội, nhằm thực hiện hiệu quả Chương trình 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020”, Ban Chấp hành Hội Nông dân Thành phố đã chỉ đạo, hướng dẫn các cấp Hội triển khai thực hiện các chương trình, phần việc cụ thể, sát với thực tế ở mỗi địa phương, đồng thời tuyên truyền nâng cao nhận thức cho hội viên nông dân về “Phong trào toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới” và bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới, các chính sách hỗ trợ của Thành phố trong xây dựng nông thôn mới.

xay dung nong thon moi gan voi nghe trong hoa
Những năm qua, các cấp Hội Nông dân thành phố Hà Nội đã đóng góp tích cực vào việc triển khai xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Thành phố (Ảnh: NC)

Hội Nông dân Thành phố cũng chủ động phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn phòng điều phối xây dựng nông thôn mới Thành phố, Công ty Công - Nông nghiệp Hà Nội tổ chức các hội thi, hội thảo, đối thoại giữa lãnh đạo cấp ủy, chính quyền với nông dân, tham gia kiểm tra đánh giá việc tổ chức thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới. Qua đó nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của cán bộ, hội viên nông dân, tạo sự đồng thuận, thông nhất cao trong nhân dân về xây dựmg nông thôn mới.

Các cấp Hội đã vận động đông đảo nông dân tham gia dồn điền đổi thửa, hiến đất, đóng góp tiền, ngày công lao động và đóng góp ý kiến vào qui hoạch, đề án xây dựng nông thôn mới, giám sát việc thực hiện đề án tại địa phương. Hướng dẫn, vận động nông dân dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hình thành các vùng sản xuất chuyên canh tập trung qui mô lớn, đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Tính đến nay, Thành phố đã hoàn thành công tác dồn điền đổi thửa với tổng diện tích 79.459,3 ha/75.980 ha (đạt 104,6%).

Sau dồn điền đổi thửa, đã hình thành nhiều vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung như vùng sản xuất lúa ở Mỹ Đức, Phú Xuyên, Mê Linh... cho giá trị thu nhập tăng thêm 25-30%. Vùng sản xuất rau an toàn ở Đông Anh, Phúc Thọ, Hoài Đức... cho giá trị sản xuất từ 400 -500 triệu đồng/ha/năm. Vùng trồng cây ăn quả ở Đan Phượng, Chương Mỹ, Gia Lâm... với giá trị từ 0,5-1,2 tỷ đồng/ha/năm. Vùng nuôi trồng thủy sản ở Thanh Trì, Mỹ Đức ... cho giá trị từ 300 -450 triệu đông/ha/năm. Vùng chăn nuôi tập trung xa khu dân cư tại các huyện: Ba Vì, Quốc Oai, thị xã Sơn Tây... với giá trị từ 1-2 tỷ đồng/ha/năm.

Các cấp Hội vận động nông dân hiến trên 273.000m2 đất, hơn 2,1 triệu ngày công, đóng góp trên 5.506 tỷ đồng xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. Tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường nông thôn, hưởng ứng cuộc vận động “Toàn dân không vứt, đổ rác phế thải ra đường và nơi công cộng”; tổ chức 4.598 buổi truyền thông cho 409.541 lượt người về công tác bảo vệ môi trường; xây dựng 876 mô hình bảo vệ môi trường nông thôn; vận động cán bộ, hội viên nông dân thực hiện tốt Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”… Các cấp Hội phối hợp tổ chức 6.863 buổi tuyên truyền cho 910.000 lượt hội viên nông về tiêu chuẩn nông nghiệp an toàn, vệ sinh an toàn thực phẩm.

Công tác phòng chống tệ nạn xã hội, an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích, an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, phòng chống HIV/AIDS được các cấp Hội triển khai tích cực đến tận cơ sở. Đã có 10.644 buổi truyền thông được tổ chức và có trên 1.253.000 lượt người tham gia. Các cấp Hội đã phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng tổ chức truyền thông về dân số - kế hoạch hóa gia đình; bảo vệ chăm sóc trẻ em với 6.283 buổi truyền thông cho trên 646.600 lượt người tham gia. Qua đó đã nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ, hội viên nông dân.

Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và nhân dân Thủ đô, tính đến nay, toàn Thành phố có 355/382 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (đạt 92,9%); 13 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; 06 huyện Đan Phượng, Đông Anh, Thanh Trì, Hoài Đức, Gia Lâm, Quốc Oai được Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới.

Mai Quý

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Hà Nội: Lính cứu hỏa nhường mặt nạ dưỡng khí cho thai phụ trong đám cháy

Hà Nội: Lính cứu hỏa nhường mặt nạ dưỡng khí cho thai phụ trong đám cháy

(LĐTĐ) Chiều 23/11, xảy ra vụ cháy tại ngôi nhà trên phố Trúc Bạch, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội. Khói bốc lên cao đến tầng 8 tòa nhà, tại đây đang có 7 người, trong đó có 1 phụ nữ đang mang bầu. Tổ cứu nạn đã nhanh chóng tiếp cận; chiến sĩ Cảnh sát ngay lập tức nhường mặt nạ dưỡng khí để thai phụ này hô hấp. Sau đó toàn bộ số người đã được hướng dẫn thoát nạn an toàn...
Hà Nội: Tuyên dương 68 người con hiếu thảo

Hà Nội: Tuyên dương 68 người con hiếu thảo

(LĐTĐ) Ngày 23/11, Đoàn Thanh niên - Hội đồng Đội thành phố Hà Nội tổ chức chương trình Tuyên dương người con hiếu thảo lần thứ II, năm 2024.
Quốc hội thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Quốc hội thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

(LĐTĐ) Chiều 23/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), với 413/422 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 86,22% tổng số đại biểu Quốc hội).
Trộm xe của bạn "cắm" lấy tiền trả nợ, chơi game

Trộm xe của bạn "cắm" lấy tiền trả nợ, chơi game

(LĐTĐ) Quen bạn qua mạng xã hội, anh C bị Phạm Như Long hỏi mượn xe "đi có chút việc". Sau đó kẻ gian mang đi cầm cố lấy tiền trả nợ, nạp tiền chơi game và chi tiêu cá nhân...
Quốc hội thông qua Nghị quyết về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội

Quốc hội thông qua Nghị quyết về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội

(LĐTĐ) Chiều 23/11, thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về “Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội”, với 421/423 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 87,89 % tổng số đại biểu Quốc hội.
Huyện Thường Tín: Khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch

Huyện Thường Tín: Khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch

(LĐTĐ) Những năm gần đây, huyện Thường Tín (Hà Nội) chú trọng việc định hình thương hiệu và phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù nhằm khai thác tối đa lợi thế về văn hóa và tự nhiên.
Dự kiến một số điểm mới trong quy định thi, cấp chứng chỉ ngoại ngữ

Dự kiến một số điểm mới trong quy định thi, cấp chứng chỉ ngoại ngữ

(LĐTĐ) Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Thông tư ban hành Quy chế về tổ chức thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.

Tin khác

Huyện Thường Tín có thêm 48 sản phẩm được đánh giá OCOP 3 sao

Huyện Thường Tín có thêm 48 sản phẩm được đánh giá OCOP 3 sao

(LĐTĐ) Năm 2024, huyện Thường Tín có 48 sản phẩm tham gia đánh giá, chấm điểm, phân hạng sản phẩm OCOP.
Phát huy vai trò của Hội phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới

Phát huy vai trò của Hội phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới

(LĐTĐ) Vừa qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Thạch Thất phối hợp với Ban Kinh tế Hội LHPN thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị tọa đàm phát huy vai trò của các cấp hội phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.
Khẳng định vai trò của phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới

Khẳng định vai trò của phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới

(LĐTĐ) Những cách làm hay, sáng tạo của phụ nữ các xã của huyện Thạch Thất (Hà Nội) đã thêm một lần nữa khẳng định vai trò của phụ nữ là nòng cốt trong thực hiện nông thôn mới (NTM) nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu ở các địa phương.
Thanh Trì: Sản phẩm OCOP góp phần xây dựng Nông thôn mới nâng cao

Thanh Trì: Sản phẩm OCOP góp phần xây dựng Nông thôn mới nâng cao

(LĐTĐ) Thanh Trì là huyện đầu tiên của thành phố Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao. Với kết quả này, huyện về đích sớm hơn 2 năm so với kế hoạch đề ra. Cùng với nhiều tiêu chí đã được hoàn thành, thì sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là sản phẩm OCOP đã góp phần làm nên thành quả về lĩnh vực kinh tế trong tiến trình cán đích Nông thôn mới nâng cao của huyện Thanh Trì.
Những "Hàng cây nông dân" làm đẹp nông thôn nhờ dân vận khéo

Những "Hàng cây nông dân" làm đẹp nông thôn nhờ dân vận khéo

(LĐTĐ) Về Đan Phượng hôm nay, đường làng ngõ xóm, dọc những triền đê như được khoác lên mình tấm áo mới, đó là những hàng cây xanh, cây hoa tỏa bóng mát. Bắt mắt nhất là những tấm biển công trình “Hàng cây nông dân” mang đậm dấu ấn nông thôn mới. Đây chính là thành quả từ công tác dân vận khéo của hội nông dân các cấp huyện Đan Phượng.
Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

(LĐTĐ) Là vùng đất của “hoa thơm trái ngọt”, Đan Phượng thu hút loài ong mật ở khắp nơi đổ về. Chúng bị hấp dẫn bởi muôn loài hoa đẹp và những nhụy hoa từ cây ăn trái được trồng trên khắp mảnh đất này. Nhận ra điều này, người dân Đan Phượng đã tìm giống ong tốt nhất để nuôi lấy mật. Mật ong Đan Phượng giờ đã trở thành “thức quà” cho nhiều người yêu vị ngọt đồng quê.
Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

(LĐTĐ) Hiện nay, việc xây dựng nông thôn mới tại Hà Nội đang đặt ra yêu cầu cao về cải thiện chất lượng sống cho người dân. Trong đó, mục tiêu của chương trình là xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện với thiên nhiên. Đóng góp vào mục tiêu này, ngành Sinh vật cảnh Thủ đô đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện; qua đó không chỉ góp phần bảo vệ môi trường, kiến tạo cảnh quan, thu hút du lịch, mà còn đóng góp thiết thực trong xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh.
Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

(LĐTĐ) Theo cử tri huyện Sóc Sơn (thành phố Hà Nội), hiện nay, các hồ trữ nước phục vụ sản xuất đã bị bồi lắng, vì vậy lượng nước dự trữ không đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp, đề nghị Thành phố cho cơ chế nạo vét để đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp cho người dân...
Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

(LĐTĐ) Một trong những “nút thắt” được tháo gỡ tại Nghị định số 60/2024/NĐ-CP ngày 5/6/2024 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, đó chính là việc cho phép các địa phương đầu tư xây dựng chợ bằng nguồn ngân sách (đầu tư công) cho tất cả các hạng chợ 1, 2, 3… Điều này đã mở ra cơ hội trong thu hút đầu tư, phát triển chợ tại các địa phương trong đó có Thủ đô Hà Nội.
Kết quả lấy ý kiến sự hài lòng người dân về đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024

Kết quả lấy ý kiến sự hài lòng người dân về đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 3340/MTTQ-BTT gửi các cơ quan báo chí về việc công khai kết quả lấy ý kiến sự hài lòng của người dân đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Nông thôn mới năm 2024.
Xem thêm
Phiên bản di động